Tổ chức chứng nhận iso 9001, 14001, 22000, haccp, vietgap, công bố, hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm, thực phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, điện tử, đồ chơi trẻ em, thép làm cốt bê tông, tương thích điện từ, hiệu chuẩn, kiểm định, thức ăn thủy sản, nông nghiệp hữu cơ, kiểm tra nhà nước, thử nghiệm...
Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017
Chủ Nhật, 28 tháng 5, 2017
CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN HỖN HỢP-0905 870 699-THANH NHUNG
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù
hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương,
Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động
chính:
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về
việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là
tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân
tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control
Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn
hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý
ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Công bố TCCS
Chứng nhận hợp quy
Công bố hợp quy
Đăng ký danh mục sản phẩm
· Bước 1:
Công bố tiêu chuẩn cơ sở
· Được quy
định trong thông tư 66, thông tư 50
· Thông tư
29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo
nghiệm
· Bước 2:
Chứng nhận hợp quy:
· Được quy
định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
· Hồ sơ chứng
nhận hợp quy bao gồm:
· Đơn đăng
ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3
ban hành kèm theo Thông tư này);
· Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp
lần đầu);
· Bản tiêu
chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
· Phiếu kết
quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ
sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố
chưa có phương pháp thử được chỉ định)
· Bước 3:
Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
· Phân loại
thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
· Thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh:
· Bắt buộc
phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 81
· Công bố
TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
· Thức ăn
bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định
trong phụ lục 1 của thông tư 50
· Thức ăn
đậm đặc: chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục
1 của thông tư 50
· Nguyên
liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS
theo Thông tư 50
· Ngoài ra
các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất
thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
· Chi phí
thử nghiệm TACN
· Thử nghiệm
TCCS: 3 triệ/sp. Thời gian: 15 ngày
· Thử nghiệm
hợp quy: 2 triệu/sp. Thời gian: 15 ngày
· Danh mục
sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
· Những
đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp
quy
· Chi tiết
thông tư
· Thông tư
66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011:
· Điều 5:
Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1.
Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt
Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2.
a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp
quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ
sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3.
b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập
khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số
65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu
hành tại Việt Nam;
4.
c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng
khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập (
TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5.
d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi
Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
· Phụ lục:
1.
Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc,
gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ
tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn
trùng sống.
2.
Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ
tiêu cảm quan
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn
nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp
chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng
có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn
vị.
Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Tổ chức Công bố hợp quy thực phẩm.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Thanh Nhung – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 870 699
Mail:thanhnhung.vietcert@gmail.com
CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN ĐẬM ĐẶC
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Công bố TCCS
Chứng nhận hợp quy
Công bố hợp quy
Đăng ký danh mục sản phẩm
· Bước 1: Công bố tiêu chuẩn cơ sở
· Được quy định trong thông tư 66, thông tư 50
· Thông tư 29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo nghiệm
· Bước 2: Chứng nhận hợp quy:
· Được quy định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
· Hồ sơ chứng nhận hợp quy bao gồm:
· Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
· Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu);
· Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
· Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố chưa có phương pháp thử được chỉ định)
· Bước 3: Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
· Phân loại thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
· Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
· Bắt buộc phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 81
· Công bố TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
· Thức ăn bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
· Thức ăn đậm đặc: chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
· Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS theo Thông tư 50
· Ngoài ra các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
· Chi phí thử nghiệm TACN
· Thử nghiệm TCCS: 3 triệ/sp. Thời gian: 15 ngày
· Thử nghiệm hợp quy: 2 triệu/sp. Thời gian: 15 ngày
· Danh mục sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
· Những đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp quy
· Chi tiết thông tư
· Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011:
· Điều 5: Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1. Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2. a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3. b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam;
4. c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập ( TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5. d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
· Phụ lục:
1. Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
2. Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.
Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Tổ chức Công bố hợp quy thực phẩm.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929
Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017
Quy trình công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi - Ms Ngọc Diệp 0903 516 929
Quy trình để sản phẩm thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước được lưu thông:
- Công bố TCCS
- Chứng nhận hợp quy
- Công bố hợp quy
- Đăng ký danh mục sản phẩm
- Bước 1: Công bố tiêu chuẩn cơ sở
Được quy định trong thông tư 66, thông tư 50
Thông tư 29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo nghiệm
- Bước 2: Chứng nhận hợp quy:
Được quy định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
Hồ sơ chứng nhận hợp quy bao gồm:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu);
Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố chưa có phương pháp thử được chỉ định)
- Bước 3: Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
Phân loại thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
Bắt buộc phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 27
Công bố TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
Thức ăn bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS theo Thông tư 50
Ngoài ra các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
Danh mục sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
Những đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp quy
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
- Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929
Quy trình công bố hợp quy sản phẩm - Ms Diệp 0903 516 929
- Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy lập 02 (hai) bộ hồ sơ công bố hợp quy, trong đó:
- 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện tới cơ quan chuyên ngành
- 01 (một) bộ hồ sơ lưu giữ tại tổ chức, cá nhân.
- Thành phần hồ sơ được quy định như sau:
Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
a) Bản công bố hợp quy (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư 28);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân.
Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có công chứng;
Mobi: 0903 516 929
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)