Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Hệ thống quản lý ISO 9001:2015 Ms Ngọc Diệp: 0903 516 929

Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin – HACCP), Hệ thống quản lý môi trường, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.

Theo quyết định này, VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
Xem file Quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận ISO
Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn và chứng nhận ISO 9001 xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư
VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 14001 đến Quý khách hàng.
Công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu
Tổ chức Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu .
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: : 0903 516 929

Thứ Bảy, 19 tháng 8, 2017

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chào trân trọng


VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert  hoạt động với vai trò là Tổ chức chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên hữu quan.
Với mục đích duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống- VietCert cam kết mang đến cho khách hàng sự lựa chọn tối ưu và thông minh
Trân trọng cám ơn.
https://www.youtube.com/watch?v=eb9oMDX8Ykg&feature=youtu.be
………………………………………………………………………..
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Ngọc Diệp – Phòng nghiệp vụ 5
Mobi: 0903 516 929

Thứ Sáu, 18 tháng 8, 2017

Trung tâm chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert – Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Kính gửi: Quý khách hàng,
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD ) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-­BXD   ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng BXD, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 bắt buộc những sản phẩm dưới đây phải chứng nhận hợp quy
Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
  1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  6. Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
  9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 (Sản xuất trong nước) hoặc Phương thức đánh giá 7(Hàng nhập khẩu) theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Chứng nhận hợp quy theo Phương thức 5 (Đánh giá quá trình sản xuất và kết hợp lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường)
– Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
– Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
  1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
  2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
  3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
  4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
  5. Công bố hợp quy
Mọi thông tin về chứng nhận hợp quy gạch liên hệ với chúng tôi
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
———————————————————————
Vietcert -Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

Vai trò của chứng nhận hợp quy điện gia dụng - 0903 516929


Qua hoạt động đánh giá và chứng nhận theo đúng quy định đưa ra sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thiện về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm sẽ luôn được ổn định và nâng cao khi doanh nghiệp tiếp tục duy trì sự liên tục sự phụ hợp này theo yêu cầu đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận. Giấy chứng nhận và dấu hợp quy là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan tin tưởng khi mua và sử dụng những sản phẩm thiết bị điện-điện tử của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế bền vững hơn.


Người tiêu dùng yên tâm về chất lượng sản phẩm lẫn cả sức khỏe lẫn môi trường sinh thái khi lựa chọn và sử dụng sản phẩm từ doanh nghiệp bạn bởi vì sản phẩm được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng.


Cơ quan quản lý dế dàng quản lý, giảm kiểm tra theo quy định

Trên đây là thông tin về lợi ích của việc chứng nhận hợp quy thiết bị điện điện – tử hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn hiểu thêm để khi thực hiện không còn lo lắng hay băn khoăn gì.

Mọi nhu cầu xin liên hệ :

Thứ Bảy, 12 tháng 8, 2017

Nhóm sản phẩm VLXD chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD – Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Kính gửi: Quý khách hàng,
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD ) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-­BXD   ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng BXD, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 bắt buộc những sản phẩm dưới đây phải chứng nhận hợp quy
Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
  1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  6. Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
  9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 (Sản xuất trong nước) hoặc Phương thức đánh giá 7(Hàng nhập khẩu) theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Chứng nhận hợp quy theo Phương thức 5 (Đánh giá quá trình sản xuất và kết hợp lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường)
– Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
– Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
  1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
  2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
  3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
  4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
  5. Công bố hợp quy
Mọi thông tin về chứng nhận hợp quy gạch liên hệ với chúng tôi
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
———————————————————————
Vietcert -Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN HỖN HỢP - 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
 Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1.      Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2.      a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3.      b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam;
4.      c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập ( TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5.      d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
·       Phụ lục:
1.      Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
2.      Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.

Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Tổ chức Công bố hợp quy thực phẩm.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929

Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Chứng nhận hàng nhập khẩu theo QCVN 4:2009/BKHCN

Bước 1: Đăng ký kiểm tra chất lượng tại TDC có cửa khẩu/ cảng mà hàng hóa nhập về.
  • Áp dụng đối với những sản phẩm thuộc quản lý của bộ KHCN ( tất cả những sản phẩm thuộc QĐ 1171/BKHCN)
  • Việc kiểm tra nhà nước được quy định rõ trong TT27/2012 của bộ KHCN
+ Thông tư này quy định nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa thuộc quản lý của bộ KHCN
+ Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cửa khẩu hoặc có điểm kiểm tra hàng nhập khẩu trên địa bàn quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra từng lô hàng.
+ Điều 5: Điều kiện về chất lượng để hàng hóa nhập khẩu được thông quan: khi các TDC nơi có cửa khẩu/ cảng hàng nhập về ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng.
+ Điều 6: Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
  • Giấy đăng kí (chú ý: yêu cầu KH cung cấp thêm hướng dẫn sử dụng và mô tả hàng hóa);
  • Chứng chỉ chất lượng,
  • Contract
  • Invoice
  • Packing list
  • Bill of lading
  • Tờ khai
  • CB test report ( nếu có)
  • CO ( nếu có)
  • Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa
  • Mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy và nhãn phụ ( nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định)


Bước 2: Đăng ký chứng nhận hợp quy ( bước 1 và bước 2 có thể thực hiện song song)
  • Hồ sơ đăng ký:
+ Giấy đăng kí,
+ Contract
+ Invoice
+ Packing list
+ Bill of lading
+ Tờ khai
+ CB test report ( nếu có)
+ CO ( nếu có).
  • Sau khi nhận được hồ sơ nhập khẩu từ khách hàng, NVKD làm đơn đăng ký gửi kỹ thuật và làm theo yêu cầu của kỹ thuật.
Bước 3: Tổ chức chứng nhận kiểm tra lô hàng và lấy mẫu thử nghiệm khi hàng về đến cảng/kho
Theo đúng nguyên tắc lấy mẫu thì mẫu sẽ được lấy 3 mẫu:
1 mẫu gửi phòng thử nghiệm
1 mẫu lưu tại DN sản xuất
1 mẫu lưu tại đơn vị chứng nhận


Bước 4: Thử nghiệm mẫu
  • Mẫu được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định.
Bước 5: Nếu kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu -> cấp giấy chứng nhận
Bước 6: Sử dụng giấy chứng nhận để bổ sung hồ sơ kiểm tra chất lượng và nhận thông báo kiểm tra chất lượng.
Bước 7: Nộp cho chi cục hải quan ( giấy chứng nhận hợp quy + giấy thông báo kiểm tra chất lượng) -> để hàng được thông quan và dán tem CR bán ra thị trường.


Các mặt hàng chứng nhận theo QCVN4:2009/BKHCN: Ấm điện, bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện, …


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.


Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm sản xuất trong nước
Tổ chức Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI - Ms NGỌC DIỆP 0903 516 929

HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI - Ms NGỌC DIỆP 0903 516 929

Trích THÔNG TƯ 21/12_BKHCN_VIETCERT


Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:
1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 6 của Thông tư này.
2. Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, dấu hợp quy, nhãn hàng hóa (đối với hàng hóa phi ghi nhãn) và các tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa cần kiểm tra:
a) Kiểm tra sự phù hp của nội dung chứng chỉ chất lượng của lô hàng nhập khẩu so với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng và các quđịnh hiện hành; kiểm tra tính chính xác và đồng bộ về thông tin của bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng;
b) Kiểm tra các nội dung bt buộc ghi trên mẫu nhãn (và nhãn phụ) bao gồm tên hàng hóa, tên địa chỉ của tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm về hànhóa; xuất xứ của hàng hóa và các nội dung khác quy định cho từng loại hàng hóa; sự phù hợp của mẫu nhãn với bộ hồ sơ nhập khẩu lô hàng;
c) Kiểm tra vị trí, màu sắc, kích thước và ngôn ngữ trình bày của nhãn;
d) Kiểm tra việc thể hiện dấu hợp quy được trình bày trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa.
3. Kiểm tra văn bản chấp thuận theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc Danh mục hàng hóa nhóm 2 mang đặc tính mi có khả năng gây mất an toàn mà chưa được quđịnh trong quy chun kỹ thuậtương ứng.
Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và x lý quá trình kiểm tra theo các bước sau:
1. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu (theo Mu 2. TNHS - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này); vào sổ đăng ký và ký tên, đóndấu bản đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu.
2. Tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra:
a) Trường hợp hồ sơ đầđủ và phù hợp: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhn hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra phải ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thôntư này), gửi tới người nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng;
b) Trường hợp hồ sơ đầy đủ nhưng không phù hợp, cơ quan kiểm tra xử lý như sau:
Trường hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới người nhập khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu khắc phục về nhãn hàng hóa trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc. Cơ quan kiểm tra chỉ cấp Thông báo lô hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng khi người nhập khẩu có bằng chng khc phục, chứng chỉ chất lượng của lô hàng.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có chứng chỉ chất lượng không phù hợp với hồ sơ của lô hàng nhập khẩu hoặc chứng chỉ chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chun kỹ thuật tương ứng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượnhàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới cơ quan Hi quan và người nhập khẩu. Đng thi báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (theo Mu 4. BCKĐCL - phần Phụ lục kèm theo Thông này) để xử lý theo thẩm quyền quđịnh tại các đim a, b, c Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cht lượng sản phẩm, hàng hóa.
c) Trường hợp hồ sơ không đầy đủ: Cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng mục hồ sơ còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời gian 25 ngày làm việc. Trường hợp quá thời hạn trên mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì người nhập khẩu phi có văn bản gi cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được thực hiện sau khi người nhập khẩu hoàn thiện đy đủ h sơ.
Trường hợp người nhập khẩu không hoàn thiện đy đủ hồ sơ trong thời gian quy định thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thời gian bổ sung, hồ sơ, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong thông báo nêu rõ “Lô hàng không hoàn thiện đy đủ hồ sơ” gửi tới người nhập khẩu và cơ quan Hải quan đng thời chủ trì, phi hợp cơ quan kiểm tra liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở của người nhập khẩu.
3. Khi kiểm tra hồ , phát hiện thấy hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung cần tiếp tục phải kiểm tra gửi người nhập khẩu, đồng thời tiến hành kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này. Kết quả được xử lý như sau:
a) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại đim a Khoản 2 Điều này;
b) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu không phù hp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại điểm b Khoản 2 Điều này.
1. Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không bảo đảm chất lượng, cơ quan kiểm tra áp dụng biện pháp tăncường kiểm tra nhập khẩu đối với loại hàng hóa đó. Ngoài việc hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 ca Thông tư này, khi có yêu cầu của cơ quan kiểm tra thì người nhập khẩu loại hàng hóa đó phải thực hiện chứng nhận hoặc giám định sự phù hợp đối với lô hàng nhập khẩu tại tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định. Chi phí chứng nhận hoặc giám định do người nhập khẩu chtrả tổ chức đánh giá sự phù hợp.
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu có khiếu nại, tố cáo hoặc có nghi ngờ về kết quả đánh giá sự phù hợpngoài việc thực hiện kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này, cơ quan kiểm tra tiến hành lấy mẫu để thử nghiệm đối với hàng hóa đó theo các quy định sau:
a) Căn cứ tiêu chuẩn về phương pháp thử hoặc quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa, cơ quan kiểm tra lấy mẫu hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp lấy mu ngẫu nhiên với số lượng đủ đ thử nghiệm các chỉ tiêu cần kiểm tra;
b) Mu hàng hóa sau khi lấy phải được niêm phong (tem niêm phong theo Mu 5b. TNPM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư) và lập biên bản lấy mẫu hàng hóa (theo Mu 5a. BBLM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này);
c) Mu hàng hóa phải được gửi đến tổ chức thử nghiệm được chỉ định đ thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm được chỉ định là căn cứ pháp lý để cơ quan kiểm tra xử lý tiếp trong quá trình kiểm tra.
d) Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thử nghiệm mẫu, cơ quan kiểm tra gửi kết quả thử nghiệm mẫu để người nhập khẩu biết, thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quy định tại điểm đ Khon 2 và Khoản 3 Điều này.
đ) Chi phí lấy mẫu hàng hóa và thử nghiệm như sau:
Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm để kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu quy định tại Khoản 2 Điều này do cơ quan kiểm tra chtrả. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm được bố trí trong dự toán kinh phí hoạt động của cơ quan kiểm tra.
Trường hợp kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người nhập khẩu phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
Trường hợp khiếu nại, tố cáo, nếu kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người khiếu nại, tố cáo phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
3. Trường hợp người nhập khẩu không nht trí với kết quả thử nghiệm mu quy định tại đic Khoản 2 Điều này thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhn được kết quả thử nghiệm mẫu, người nhập khẩu có thể đề nghị bằng văn bđối với cơ quan kiểm tra thử nghiệm lại đối với mẫu lưu ở một tổ chức thử nghiệm được chỉ định khác. Kết quả đánh giá sự phù hợp này là căn cứ để cơ quan kiểm tra xử lý, kết lun cuối cùng. Chi phí đánh giá sự phù hợp do người nhập khẩu chi tr.
4. Đột xuất hoặc định k 6 tháng 1 lần, cơ quan kiểm tra ch trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở lưu giữ hàng hóa của người nhập khẩu. Trình tự nội dung kiểm tra theo quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.

Lệ phí kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 19/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quđịnh chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
************************************************************************
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUI VIETCERT