Ngày 08/02/2013, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
Theo quyết định này, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
- Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn - HACCP
Xem file Quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận ISO
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận ISO 22000 xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietgap.info
VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO Haccp đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert
Ms Quyên - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 587 699
Email: info@vietcert.org
Website: www.vietcert.org
Tổ chức chứng nhận iso 9001, 14001, 22000, haccp, vietgap, công bố, hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm, thực phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, điện tử, đồ chơi trẻ em, thép làm cốt bê tông, tương thích điện từ, hiệu chuẩn, kiểm định, thức ăn thủy sản, nông nghiệp hữu cơ, kiểm tra nhà nước, thử nghiệm...
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013
Thứ Sáu, 24 tháng 5, 2013
Tìm hiểu về thức ăn chăn nuôi
1. Thức ăn chăn nuôi là gì ?
Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài
Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
2. Phân loại thức ăn chăn nuôi ?
a) Dựa trên nguồn gốc, thức ăn chăn nuôi gồm các loại sau:
- Thức ăn xanh: tất cả các loại rau, cỏ trồng, cỏ tự nhiên cho ăn tươi như: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non, cỏ ghine…
- Thức ăn thô khô: tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nông nghiệp phơi khô… có hàm lượng xơ thô > 18%, như:
• Cỏ khô họ đậu, hòa thảo: pangola, stylo…
• Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa… phơi khô.
- Thức ăn ủ xanh:
• Cây ngô tươi, cỏ voi ủ xanh.
• Các loại rau ủ chua.
- Thức ăn giàu năng lượng: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô 70% TDN như:
• Các loại hạt ngũ cốc: ngô, gạo, cao lương…
• Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…
• Các loại củ, quả: sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…
• Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
- Thức ăn giàu protein: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô < 18%, như:
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu (đỗ tương, vừng, đậu mèo…) và phụ phẩm công nghiệp chế biến (khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…).
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…
• Nấm men, tảo biên, vi sinh vật…
- Thức ăn bổ sung khoáng:
• Bột xương, bột vỏ sò, bột đá vôi, bột CaCO3…
• Các chất khoáng vi lượng: FeSO4, CuSO4, MnSO4…
- Thức ăn bổ sung vitamin: A, D, E, B1, B2, C…
- Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng:
• Chất chống mốc, chất chống oxy hóa.
• Chất tạo màu, tạo mùi.
• Thuốc phòng bệnh, kháng sinh.
• Chất kích thích sinh trưởng…
- Thức ăn hỗn hợp: là hỗn hợp có từ hai nguyên liệu đã qua chế biến trở lên. Thức ăn hỗn hợp được phối hợp theo công thức của nhà chế tạo.
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp:
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật nuôi, khi cho ăn không phải bổ sung bất cứ một chất nào khác trừ nước uống.
- Hỗn hợp đậm đặc: là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng, vitamin; khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng những thức ăn tinh khác (ví dụ: ngô, tấm, cám gạo…).
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin, enzym, thuốc phòng bệnh… Hỗn hợp bổ sung thường chế biến dưới dạng premix. Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin-axit amin…
b) Dựa trên phương pháp chế biến, thức ăn chăn nuôi gồm:
- Thức ăn dạng bột
- Thức ăn dạng viên
3. Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm người?
Sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm quan trọng của người. Muốn cho sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao thì thức ăn cung cấp đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
Thức ăn tốt thì sản phẩm chăn nuôi tốt và ngược lại. Ví dụ: vào mùa đông thiếu cỏ, bò sữa phải ăn cỏ khô, sữ bò trong mùa mày thường nghèo caroten hơn sữa mùa mưa, nếu trẻ uống loại sữa này trẻ sẽ bị thiếu vitamin A và caroten.
Cây cỏ ở vùng núi thường thiếu Iốt, tỉ lệ bệnh bướu cổ (do thiếu Iốt) của người sống ở vùng núi thường cao hơn vùng ven biển.
Mặt khác khi thức ăn gia súc bị nhiễm các chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen… thì các chất này cũng sẽ tích tụ lại trong sản phẩm chăn nuôi và cuối cùng đi vào cơ thể con người.
Như vậy giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm có mối quan hệ mật thiết, nếu người chăn nuôi chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tăng năng suất sản phẩm chăn nuôi bằng mọi cách, không quan tâm đến tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các hóa chất độc hại dùng để kích thích tăng trọng, kích thích tiết sữa hoặc đẻ trứng thì có hại cho toàn xã hội.
Cũng xuất phát từ lý giải trên mà người ta thường nhấn mạnh rằng: Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phải bắt đầu từ chuồng nuôi và thức ăn chăn nuôi
a) Dựa trên nguồn gốc, thức ăn chăn nuôi gồm các loại sau:
- Thức ăn xanh: tất cả các loại rau, cỏ trồng, cỏ tự nhiên cho ăn tươi như: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non, cỏ ghine…
- Thức ăn thô khô: tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nông nghiệp phơi khô… có hàm lượng xơ thô > 18%, như:
• Cỏ khô họ đậu, hòa thảo: pangola, stylo…
• Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa… phơi khô.
- Thức ăn ủ xanh:
• Cây ngô tươi, cỏ voi ủ xanh.
• Các loại rau ủ chua.
- Thức ăn giàu năng lượng: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô 70% TDN như:
• Các loại hạt ngũ cốc: ngô, gạo, cao lương…
• Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…
• Các loại củ, quả: sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…
• Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
- Thức ăn giàu protein: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô < 18%, như:
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu (đỗ tương, vừng, đậu mèo…) và phụ phẩm công nghiệp chế biến (khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…).
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…
• Nấm men, tảo biên, vi sinh vật…
- Thức ăn bổ sung khoáng:
• Bột xương, bột vỏ sò, bột đá vôi, bột CaCO3…
• Các chất khoáng vi lượng: FeSO4, CuSO4, MnSO4…
- Thức ăn bổ sung vitamin: A, D, E, B1, B2, C…
- Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng:
• Chất chống mốc, chất chống oxy hóa.
• Chất tạo màu, tạo mùi.
• Thuốc phòng bệnh, kháng sinh.
• Chất kích thích sinh trưởng…
- Thức ăn hỗn hợp: là hỗn hợp có từ hai nguyên liệu đã qua chế biến trở lên. Thức ăn hỗn hợp được phối hợp theo công thức của nhà chế tạo.
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp:
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật nuôi, khi cho ăn không phải bổ sung bất cứ một chất nào khác trừ nước uống.
- Hỗn hợp đậm đặc: là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng, vitamin; khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng những thức ăn tinh khác (ví dụ: ngô, tấm, cám gạo…).
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin, enzym, thuốc phòng bệnh… Hỗn hợp bổ sung thường chế biến dưới dạng premix. Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin-axit amin…
b) Dựa trên phương pháp chế biến, thức ăn chăn nuôi gồm:
- Thức ăn dạng bột
- Thức ăn dạng viên
3. Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm người?
Sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm quan trọng của người. Muốn cho sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao thì thức ăn cung cấp đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
Thức ăn tốt thì sản phẩm chăn nuôi tốt và ngược lại. Ví dụ: vào mùa đông thiếu cỏ, bò sữa phải ăn cỏ khô, sữ bò trong mùa mày thường nghèo caroten hơn sữa mùa mưa, nếu trẻ uống loại sữa này trẻ sẽ bị thiếu vitamin A và caroten.
Cây cỏ ở vùng núi thường thiếu Iốt, tỉ lệ bệnh bướu cổ (do thiếu Iốt) của người sống ở vùng núi thường cao hơn vùng ven biển.
Mặt khác khi thức ăn gia súc bị nhiễm các chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen… thì các chất này cũng sẽ tích tụ lại trong sản phẩm chăn nuôi và cuối cùng đi vào cơ thể con người.
Như vậy giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm có mối quan hệ mật thiết, nếu người chăn nuôi chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tăng năng suất sản phẩm chăn nuôi bằng mọi cách, không quan tâm đến tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các hóa chất độc hại dùng để kích thích tăng trọng, kích thích tiết sữa hoặc đẻ trứng thì có hại cho toàn xã hội.
Cũng xuất phát từ lý giải trên mà người ta thường nhấn mạnh rằng: Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phải bắt đầu từ chuồng nuôi và thức ăn chăn nuôi
Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2013
Chứng nhận hợp quy thực phẩm
Tổng quan
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh.
Chứng nhận hợp quy là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ mối nguy vật lý, ô nhiễm các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
VietCert cung cấp đa dạng các dịch vụ như chứng nhận, lập hồ sơ công bố, kiểm tra và đánh giá. Điều đó sẽ giúp quý Đơn vị đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao và đối mặt được với những thách thức về các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe hơn về chất lượng, sức khỏe và an toàn, trách nhiệm xã hội.
1) Căn cứ chứng nhận
2) Quyết định chỉ định Chứng nhận
Bộ Y tế chỉ định VietCert là tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm
3) Hướng dẫn chứng nhận
4) Quy chuẩn liên quan
- Chất lượng nước ăn uống phù hợp QCVN 1:2010/BYT
- Chất lượng nước sinh hoạt phù hợp QCVN 2:2010/BYT
- Chất được sử dụng để bổ sung kẽm, sắt, calci, magnesi, iod, acid folic vào thực phẩm phù hợpQCVN 3:2010/BY
- Phụ gia thực phẩm phù hợp QCVN 4:2010/BYT
- Sản phẩm sữa dạng lỏng, dạng bột, chất béo từ sữa, sữa lên men, phomat phù hợp QCVN 5:2010/BYT
- Đồ uống không cồn, đồ uống có cồn, nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai phù hợp QCVN 6:2010/BYT
- Giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm, vi sinh vật, kim loại nặng trong thực phẩm phù hợp QCVN 8:2011/BYT
- Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, muối ăn bổ sung iod phù hợp QCVN 9:2011/BYT
- Nước đá dùng liền phù hợp QCVN 10:2011/BYT
- Bao bì dụng cụ bằng nhựa tổng hợp, bằng cao su, bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm QCVN phù hợp 12:2011/BYT
Thông tư số 16/2012/TT-BYT có hiệu lực ngày 1/11/2012 Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”
Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”
6) Dấu hợp quy CR
Mẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 7
Mẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 5
Thứ Hai, 13 tháng 5, 2013
Thứ Hai, 6 tháng 5, 2013
Quy định chứng nhận hệ thống quản lý
|
Thứ Bảy, 4 tháng 5, 2013
LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHỨNG NHẬN SỰ PHÙ HỢP
Việc Chứng nhận sự phù hợp (Chứng nhận Hợpchuẩn, Chứng nhận Hợp quy) mang lại cho Doanh nghiệp, Đơn vị sản xuất, kinh doanh nhiều lợi ích:
- Thông qua hoạt động đánh giá và chứng nhận sẽ giúp Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện về thiết bị công nghệ, quy trình sản xuất, về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ luôn ổn định và nâng cao khi Doanh nghiệp phải duy trì liên tục sự phù hợp này theo yêu cầu của tiêu chuẩn hoặc qui chuẩn kỹ thuật đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận.
- Giấy chứng nhận và dấu hiệu phù hợp là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan khi mua và sử dụng những sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và Quốc tế. Đáp ứng các yêu cầu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa. Doanh nghiệp có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại của thị trường Quốc tế, tiến tới thực hiện các thỏa thuận về thừa nhận song phương và đa phương, trong khu vực hoặc đa khu vực.
Cụ thể hóa lợi ích của Doanh nghiệp, Đơn vịsản xuất, kinh doanh khi thực hiện chứng nhận sự phù hợp cho sản phẩm.
1. Về mặt kinh tế:
Giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng;
Giảm thiểu chi phí tái chế nhờ cơ chế ngăn ngừa nguy cơ sản phẩm không bảo đảm chất lượng ngay trong quy trình sản xuất.
2. Về mặt quản lý rủi ro:
Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra;
Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm;
Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
3. Về mặt thị trường:
Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp trên thị trường do việc được bên thứ 3 (độc lập) chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm;
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng với các sản phẩm của Doanh nghiệp;
Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, tác động đến môi trường của cơ quan quản lý và cộng đồng xã hội;
Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc;
Giảm thiểu các yêu cầu thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước; hạn chế hiện tượng tố cáo, khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Được sự đảm bảo của bên thứ 3 (Tổ chức chứng nhận, ví dụ: VietCert);
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại;
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng.
Thứ Năm, 2 tháng 5, 2013
Chứng nhận ISO 9001
Khái quát
Các doanh nghiệp thành công hiện nay là những doanh nghiệp chú trọng đến chất lượng trong hoạt động kinh doanh của mình từ phương thức thực hiện đến việc chuẩn hoá dịch vụ khách hàng và chất lượng các sản phẩm mà họ cung cấp.
Đây là tầm nhìn chiến lược để nâng cao giá trị và hình ảnh thương hiệu và đảm bảo tổ chức doanh nghiệp được trang bị tốt hơn để dành được những cơ hội kinh doanh mới trong một thương trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn.
Đây là tầm nhìn chiến lược để nâng cao giá trị và hình ảnh thương hiệu và đảm bảo tổ chức doanh nghiệp được trang bị tốt hơn để dành được những cơ hội kinh doanh mới trong một thương trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn.
ISO 9001 - Nâng cao chất lượng để tạo ưu thế cạnh tranh
ISO 9001 là gì?
ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh.
Tiêu chuẩn ISO 9001 ra đời lần đầu tiên năm 1987, tới nay đã qua các lần soát xét năm 1994, 2000 và 2008.
Áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9001 là tiêu chuẩn trung tâm của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000 – Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng, ISO 9001 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu và ISO 9004 – Hệ thống quản lý chất lượng – Huớng dẫn cải tiến).
ISO 9001 được xây dựng theo phương pháp tiếp cận theo quá trình, dựa trên mô hình PDCA
- Plan - Hoạch định,
- Do - Thực hiện,
- Check - Kiểm tra,
- Act - Cải tiến
Và, ISO 9001 được xây dựng dựa trên tám nguyên tắc quản lý chất lượng, được coi là tám nguyên tắc vàng. Nó là sự kết hợp giữa khoa học quản lý, các lý thuyết hiện đại về kinh tế kết hợp với thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý chất lượng trên thế giới:
- Hướng đến khách hàng
- Sự lãnh đạo
- Sự tham gia của đội ngũ
- Cách tiếp cận theo quá trình
- Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
- Cải tiến liên tục
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp
- Sự lãnh đạo
- Sự tham gia của đội ngũ
- Cách tiếp cận theo quá trình
- Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
- Cải tiến liên tục
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)